您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Thế giới65869人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Thế giớiPha lê - 28/03/2025 16:14 Úc ...
【Thế giới】
阅读更多Bà xã bật khóc nức nở trong lễ giỗ đầu danh hài Chí Tài
Thế giớiSáng 18/12 (giờ Việt Nam), lễ giỗ đầu cố nghệ sĩ Chí Tài diễn ra tại Giáo xứ Thánh Linh (Fountain Valley, Mỹ). Bà xã Chí Tài - ca sĩ Phương Loan - cùng nhiều bạn bè đồng nghiệp đã có mặt từ sớm, hiệp ý dâng lời cầu nguyện cho cố danh hài. Di ảnh cố nghệ sĩ Chí Tài được chuẩn bị trang nghiêm trong lễ giỗ đầu. Trong suốt buổi lễ, ca sĩ Phương Loan cố gắng kìm nén cảm xúc nhưng vẫn để lộ vẻ mặt đượm buồn trong sự nhớ thương ông xã. Đến khi phát biểu lời cảm ơn, cô nghẹn ngào bật khóc khiến mọi người có mặt không khỏi xúc động. Dù đã qua một năm kể từ khi nghệ sĩ Chí Tài qua đời, nhưng nỗi đau mất mát vẫn chưa thể nguôi ngoai trong lòng nữ ca sĩ.
Bà xã Chí Tài bật khóc nức nở khi phát biểu lời cảm ơn. Có mặt trong buổi lễ, vợ cũ Bằng Kiều - ca sĩ Trizzie Phương Trinh tiết lộ Phương Loan đã chuẩn bị từ sớm để có sự xuất hiện xinh đẹp theo ý thích của cố nghệ sĩ Chí Tài. Cô ngỡ rằng Phương Loan sẽ mạnh mẽ vượt qua, nhưng khi chứng kiến đàn chị bật khóc, nữ ca sĩ và bạn bè có mặt cũng sụt sùi khóc theo.
Trizzie Phương Trinh cho biết do thánh lễ tổ chức vào cuối tuần nên rất nhiều anh chị em nghệ sĩ kẹt lịch diễn không thể có mặt. Cô mong mọi người dành lời cầu nguyện cho cố danh hài Chí Tài được sớm hưởng nhan Thánh Chúa.
Phương Loan cùng Trizzie Phương Trinh trong lễ giỗ.
Danh hài Chí Tài tên thật là Nguyễn Chí Tài, sinh năm 1958, nổi tiếng trong lĩnh vực diễn hài, hoạt động ở cả hải ngoại và trong nước. Nghệ sĩ đột quỵ và qua đời vào chiều 9/12/2020. Trước đó, nghệ sĩ được đưa đến bệnh viện nhưng không qua khỏi.
Từ năm 1997, Chí Tài bắt đầu diễn hài cùng Hoài Linh và tạo nên bộ đôi ăn ý lâu năm. Ngoài Việt Hương, Chí Tài còn thân thiết với nhiều nghệ sĩ, gắn bó thân thiết nhất là Hoài Linh, Thúy Nga, Hồng Vân, Trường Giang, Trấn Thành…
Trúc Thy
Nhóm nhạc tâm đắc của cố nghệ sĩ Chí Tài ra mắt tại Việt Nam
Urban Fu$e Việt Nam là dự án nhóm nhạc mà Chí Tài lúc sinh thời cùng cháu gái rất tâm đắc. Đến khi ông mất, cháu gái thay ông hoàn thiện nhóm nhạc ra mắt khán giả Việt Nam.
">...
【Thế giới】
阅读更多Chạy đua tiến sĩ hủy hoại môi trường học thuật VN
Thế giới- Nhà báo Trần Ngọc Châu cho biết như vậy khi trao đổi vớiVietNamNetxung quanh chủ đề chấn chỉnh đào tạo tiến sĩ - một chủ trương mà Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo trong ngày 4/5. Phóng viên:Theo quan sát của ông, trong đào tạo tiến sĩ hiện nay ở VN đang có lệch chuẩn gì?
Nhà báo Trần Ngọc Châu: Hiện nay ở Việt Nam đang có bất cập trong đào tạo tiến sĩ ở lĩnh vực khoa học xã hội. Lý do là nền tảng tư tưởng và học thuật là khoa học xã hội duy vật biện chứng Mác-Lê, nên sẽ khó có những lý thuyết khác được chấp nhận hay được nghiên cứu một cách công bằng, về mặt học thuật.
Theo ông, những đề tài nghiên cứu như thế nào thì đáng được xem xét để làm làm tiến sĩ?
Mỗi nền đại học và thậm chí mỗi định chế đại học, về nguyên tắc, có quyền định ra các tiêu chuẩn riêng biệt. Tuy nhiên, khoa học và học thuật nó có giá trị phổ quát nhân loại nên, theo tôi, có thể tham khảo cách học và chuẩn bị luận án tiến sĩ tại Hoa Kỳ.
Xin nói ngay là ở Mỹ, có những ngành học như dược khoa, thì chỉ cần học đủ 7 năm và đủ điểm thì được cấp bằng Doctor (tiến sĩ) mà không cần bảo vệ luận án.
Nên nhớ không có một đề tài nào là hoàn hảo. Tuy nhiên, trong việc tìm kiếm một đề tài bạn hãy nhớ 8 yếu tố quan trọng sau đây: Cần thiết và thú vị; Có cơ sở lý luận nghiên cứu; Có trách nhiệm với cácphương pháp nghiên cứu; Có thời hạn hợp lý để hoàn thành: Kết quả nghiên cứu (tiềm năng) mang tính cân xứng, khách quan khoa học; Phù hợp với khả năng và sở thích (của nghiên cứu sinh); Đề tài dễ xin học bổng; Phát triển chuyên môn của nghiên cứu sinh. (XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY).
Ngoài ra, các nguồn tiềm năng để phát hiện các đề tài luận án tiến sĩ bao gồm: Những luận đề tổng quát đã được chấp nhận nhưng chưa được chứng minh; Các luận đề với chứng minh còn yếu ớt, chưa thuyết phục bởi một cấp thẩm quyền trong lĩnh vực; Các lý thuyết hay khái niệm đã có nhưng chưa được củng cố hay cơ sở lý luận còn yếu. Một số lý thuyết hay phương pháp luận dù đã phát triển một thời gian nhất định, nhưng có thể vẫn còn điểm yếu hay “lổ hổng” lý luận; Cách tiếp cận khác để trắc nghiệm những kết quả quan trọng; Các sự kiện thời sự; Gợi ý từ những luận án trong quá khứ; Gợi ý từ những chuyên gia có uy tín hay thẩm quyền của lĩnh vực; Gợi ý từ những nhà hoạt động thực tiễn của các lĩnh vực.
Hiện nay, ngày càng nhiều cơ sở được phép đào tạo tiến sĩ, việc phát hiện cái mới có ý nghĩa không phải dễ dàng. Liệu đây có phải là lý do khiến các đề tài nghiên cứu ngày càng khó khăn để đạt được chuẩn mực khoa học?
-Không có một điều tra xã hội nào về uy tín của bằng cấp ở VN hiện nay, nhưng nhìn chung thì có vẻ như khi nói đến văn bằng tiến sĩ thì ai cũng nghi ngại.
Cái sai mang tính “bước ngoặt” này là do chính phủ cho “phiên ngang” tất cả học vị “phó tiến sĩ” thành “tiến sĩ” khi chúng ta định hội nhập vào thế giới, rồi thêm một “học vị” nữa là “Tiến sĩ khoa học” để phân biệt với “tiến sĩ phiên ngang”.
Điều này khiến cộng đồng hàn lâm (tiến sĩ) tăng đột biến mà xã hội không có thời gian và điều kiện kiểm soát. Do đó,không phải là đề tài nghiên cứu mà chính và cuộc chạy đua học vị tiến sĩ, cụ thể qua chỉ tiêu “khủng”, đang hủy hoại môi trường học thuật và uy tín bằng cấp Việt Nam.
Vậy mục tiêu học tiến sĩ của người học ở VN có điều gì lệch lạc?
Học tiến sĩ để thăng tiến- tức là thăng quan tiến chức là lệch lạc truyền thống từ thời mà cụ Nguyễn Khuyến có bài “tiến sĩ giấy”. Thực ra, ở Mỹ và hầu hết các nước phát triển, học vị PHD chủ yếu để dạy học và nghiên cứu, đó là “life-long study” (học suốt đời).
Trong quản trị, ở VN mình rất coi trọng chỉ tiêu. Có lần, được mời phản biện cho một buổi chấm thạc sĩ, khi tôi cho điểm, thì được dặn rằng: “Em này nằm trong diện chỉ tiêu đào tạo, quy hoạch gì đó, nên mong thầy cho điểm “du di” chút!”.
Theo thiển ý của tôi, bậc tiến sĩ là cao nhất trong bậc học, không nên có chỉ tiêu. Nếu có chăng thì tự mỗi giáo sư hay nhà nghiên cứu đầu đàn các lĩnh vực tự đặt ra cho mình “chỉ tiêu”mà đào tạo hậu bối.
Chứ một định chế nào đó đặt chỉ tiêu có bao nhiêu tiến sĩ thì sẽ có cuộc tranh đua về số lượng. Tôi chưa biết trên thế giới (trừ khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu) có chỉ tiêu đào tao tiến sĩ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người (của một viện) như thế.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh(Thực hiện)
">Nhà báo Trần Ngọc Châu nguyên là Phó Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Ông từng tu nghiệp tại Mỹ và hoàn thành luận án tiến sĩ trong lĩnh vực truyền thông đại chúng.
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Đình Tú xin lỗi Huyền Lizzie, đưa bạn gái Hương Giang đi ăn tối
- Sao đẹp tuần qua: Phạm Hương lộng lẫy như nữ thần
- ĐH Hùng Vương giải thích việc sa thải giảng viên
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Ngành Ngân hàng nên đi đầu về phân tích dữ liệu lớn
最新文章
-
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
-
- “Bộ Tư pháp phải có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh, người đã trúng tuyển Hiệu trưởng ĐH Luật HN nhưng chưa được bổ nhiệm". Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng. Ảnh T.L
Thứ trưởng kiêm Chánh Văn phòng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng khẳng định với báo chí tại buổi họp báo thường kỳ sáng nay.
Ông Dũng cho biết, đến thời điểm này, đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng do Bộ Nội vụ tham mưu cho Ban cán sự đảng Chính phủ chưa hoàn tất và chưa được phê duyệt.
Khi có đề án này, Bộ Tư pháp sẽ rà soát điều kiện, tiêu chuẩn để trên cơ sở đó sẽ đề xuất hướng giải quyết trường hợp ông Lê Đình Vinh (người đã trúng tuyển Hiệu trưởng ĐH Luật HN từ tháng 9/2015 nhưng đến nay vẫn chưa được bổ nhiệm) như thế nào.
Thứ trưởng Trần Tiến Dũng khẳng định, Bộ Tư pháp phải có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh.
Trước đó, ông Lê Đình Vinh, Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink đã trúng tuyển vào chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội và được Bộ Tư pháp thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhiên, do có đơn khiếu nại nặc danh về việc trúng tuyển của ông Vinh, cũng như còn có cách hiểu khác nhau về đề án thi tuyển lãnh đạo nên việc bổ nhiệm ông Lê Đình Vinh phải tạm dừng cho đến nay.
- Thu Hằng
" alt="Bộ Tư pháp có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh">Bộ Tư pháp có trách nhiệm với ông Lê Đình Vinh
-
Apple có thể cân nhắc sản xuất iPad tại Ấn Độ trước những ưu đãi mới. (Ảnh: Bloomberg) Theo Bloomberg, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ nói về thành công của Apple khi lắp ráp trong nước để giới thiệu quốc gia như điểm đến sản xuất đáng tin cậy. Sản lượng iPhone làm ra trong nước chiếm khoảng 7% sản lượng toàn cầu. New Delhi mong muốn đưa nhiều hoạt động sản xuất công nghệ hơn nữa đến với nước này sau khi cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, cũng như chính sách zero-Covid buộc nhiều doanh nghiệp phải đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Apple vẫn chưa tiến hành sản xuất iPad hay MacBook tại Ấn Độ, tuy nhiên, Bloomberg nhận xét “đại gia” Mỹ có thể cân nhắc trước những ưu đãi mới. Các nhà sản xuất khác như Dell, HP, Asustek cũng nằm trong danh sách được hưởng lợi.
Trong buổi họp báo ngày 17/5, Bộ trưởng Công nghệ Ashwini Vaishnaw chia sẻ, Ấn Độ đã vượt qua cột mốc quan trọng khi xuất khẩu 11 tỷ USD điện thoại di động năm ngoái. Ông muốn tiếp tục đà tăng này.
Kế hoạch đề xuất hoàn tiền 5% cho các công ty trên mức giá xuất xưởng (FGP). Mua linh kiện trong nước sẽ mang đến lợi ích tài chính cao hơn cho doanh nghiệp.
Năm 2021, Ấn Độ ra mắt chương trình 73,5 tỷ rupee để tăng cường sản xuất địa phương và xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin như laptop, tablet, máy tính cá nhân. Dù vậy, nỗ lực này thất bại một phần vì ưu đãi quá mỏng. Các nhà sản xuất Trung Quốc như Lenovo có thể khó giành được ưu đãi, do căng thẳng giữa hai nước leo thang từ sau vụ đụng độ biên giới năm 2020.
(Theo Bloomberg)
Apple sẽ đầu tư gấp ba lần vào Ấn Độ
Một bộ trưởng Ấn Độ cho biết, Apple sẽ tăng gấp đôi hoặc gấp ba khoản đầu tư vào Ấn Độ trong các năm tới." alt="Ấn Độ chi 2 tỷ USD mời gọi các hãng sản xuất điện tử">Ấn Độ chi 2 tỷ USD mời gọi các hãng sản xuất điện tử
-
Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Trần Hanh. Ảnh: QĐND.
Lễ viếng, lễ truy điệu được tổ chức ngày 9/12 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội). Lễ an táng tổ chức cùng ngày tại Nghĩa trang Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, TP Nam Định, tỉnh Nam Định.
Trung tướng Trần Hanh sinh năm 1932; quê TP Nam Định, tỉnh Nam Định. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 4; đại biểu Quốc hội các khóa 6, 8, 11, 12; nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Ông được Đảng, Nhà nước, Quân đội trao tặng nhiều huân, huy chương cao quý như: Huân chương Độc lập hạng Nhì; Huân chương Quân công hạng Nhất, Ba; Huân chương Chiến công hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hạng Nhất...
Ông Trần Hanh tham gia cách mạng từ sớm và trải qua nhiều cương vị công tác trong quân đội. Ông từng học lái máy bay MIG-17 tại Trường số 3, Không quân Trung Quốc.
Ông gắn bó với Quân chủng Phòng Không - Không quân trong hàng chục năm trên nhiều cương vị.
Từ 4/1989 đến 10/1996, ông làm Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam. Từ 11/1996 đến 12/1999, ông được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Sau khi về hưu nghỉ chế độ, Trung tướng Trần Hanh công tác tại Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Ông được thăng quân hàm Thiếu tướng tháng 4/1984, Trung tướng tháng 4/1989.
Theo Báo QĐND, Ngày 3 và ngày 4/4/1965, Không quân nhân dân Việt Nam đã chiến thắng trận đầu, mở mặt trận trên không thắng lợi. Trung tướng Trần Hanh là biên đội trưởng một biên đội tham gia trận đánh ngày 4/4/1965 và bắn rơi chiếc máy bay F-105 của Mỹ...
Biên đội bay gồm 4 người: Trần Hanh, Lê Minh Huân, Phạm Giấy và Trần Nguyên Năm, xuất phát từ sân bay Nội Bài do phi công Trần Hanh chỉ huy.
Biên đội của ông Trần Hanh đã xuất kích từ sân bay Nội Bài. Máy bay MiG-17 của các phi công Việt Nam không hiện đại bằng máy bay Mỹ khi đó, trong khi máy bay Mỹ đông gấp nhiều lần, mang bom quyết phá sập cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa).
Trận chiến đấu đó, biên đội của ông đã bắn rơi hai máy bay F-105 của giặc Mỹ, trong đó phi công Trần Hanh bắn rơi một chiếc và phi công Lê Minh Huân bắn rơi một chiếc.